Cầm Dương
Xem chi tiết
Thiên An
12 tháng 7 2017 lúc 18:22

Ta có  

\(\left(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{27-10\sqrt{2}}\right)^2\)

\(=27+10\sqrt{2}+27-10\sqrt{2}-2\sqrt{\left(27+10\sqrt{2}\right)\left(27-10\sqrt{2}\right)}\)

\(=54-2\sqrt{529}=8\)

\(\Rightarrow\)  \(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{27-10\sqrt{2}}=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

Xét tử số

\(\left(27+10\sqrt{2}\right)\sqrt{27-10\sqrt{2}}-\left(27-10\sqrt{2}\right)\sqrt{27+10\sqrt{2}}\)

\(=\left(\sqrt{27+10\sqrt{2}}.\sqrt{27-10\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{27-10\sqrt{2}}\right)\)

\(=23\left(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{27-10\sqrt{2}}\right)\)

\(=23.2\sqrt{2}=46\sqrt{2}\)

Lại có  \(\left(\sqrt{\sqrt{13}-3}+\sqrt{\sqrt{13}+3}\right)^2\)

\(=\sqrt{13}-3+\sqrt{13}+3+2\sqrt{\left(\sqrt{13}-3\right)\left(\sqrt{13}+3\right)}\)

\(=2\sqrt{13}+2\sqrt{4}=2\sqrt{13}+4\)

ta bình phương mẫu số

\(\left(\frac{\sqrt{\sqrt{13}-3}+\sqrt{\sqrt{13}+3}}{\sqrt{\sqrt{13}+2}}\right)^2=\frac{\left(\sqrt{\sqrt{13}-3}+\sqrt{\sqrt{13}+3}\right)^2}{\sqrt{13}+2}\)

\(=\frac{2\sqrt{13}+4}{\sqrt{13}+2}=2\)

Vậy mẫu  \(=\sqrt{2}\)

Vậy  \(x=\frac{46\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=46\)  thay vào ta đc A = 92880

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2020 lúc 9:40

\(x=\frac{\left(5+\sqrt{2}\right)^2\sqrt{\left(5-\sqrt{2}\right)^2}-\left(5-\sqrt{2}\right)^2\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}}{\frac{\sqrt{\left(\sqrt{13}-3\right)\left(\sqrt{13}-2\right)}+\sqrt{\left(\sqrt{13}+3\right)\left(\sqrt{13}-2\right)}}{\sqrt{13-4}}}\)

\(=\frac{\left(5+\sqrt{2}\right)\left(5+\sqrt{2}\right)\left(5-\sqrt{2}\right)-\left(5-\sqrt{2}\right)\left(5-\sqrt{2}\right)\left(5+\sqrt{2}\right)}{\frac{\sqrt{19-5\sqrt{13}}+\sqrt{7+\sqrt{13}}}{3}}\)

\(=\frac{69\left(5+\sqrt{2}-5+\sqrt{2}\right)}{\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{38-10\sqrt{13}}+\sqrt{14+2\sqrt{13}}\right)}=\frac{276}{\sqrt{\left(5-\sqrt{13}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{13}+1\right)^2}}\)

\(=\frac{276}{5-\sqrt{13}+\sqrt{13}+1}=46\)

\(\Rightarrow A=...\)

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Lộc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 11 2016 lúc 10:01

Điều kiện xác định : \(x,y,z\ge0\)

Đặt \(a=\sqrt{x}-13\) , \(b=\sqrt{y}-14\) , \(c=\sqrt{z}-15\)

Ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}ab=2\\bc=6\\ac=3\end{cases}}\). Nhân các pt theo vế : \(\left(abc\right)^2=36\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}abc=6\\abc=-6\end{cases}}\)

TH1. Nếu abc = 6 thì kết hợp với mỗi pt ta được : \(\hept{\begin{cases}c=3\\b=2\\a=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=196\\y=256\\z=324\end{cases}}\)

TH2. Nếu \(abc=-6\) thì tương tự ta được \(\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-2\\c=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=144\\y=144\\z=144\end{cases}}\)

Vậy ................................................

Bình luận (0)
Tra Thanh Duong
6 tháng 11 2016 lúc 8:27

CHIU THOI

K NHA @@@@@@@ Nguyễn Phúc Lộc 

Bình luận (0)
Vinh Vũ
6 tháng 11 2016 lúc 8:38

Theo đầu bài ta có:
\(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)=2\\\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)=6\\\left(\sqrt{z}-15\right)\left(\sqrt{x}-13\right)=3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\cdot\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)\cdot\left(\sqrt{z}-15\right)\left(\sqrt{x}-13\right)=2\cdot6\cdot3\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)\cdot\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)=36\)
\(\Rightarrow\left[\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)\right]^2=36\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)=6\\\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)=-6\end{cases}}\)
Từ đây ta xảy ra 2 trường hợp
TH1: Nếu \(\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)=6\) thì:
\(\sqrt{x}-13=\frac{\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)}{\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)}=\frac{6}{6}=1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=14\)
\(\Rightarrow x=196\)

\(\sqrt{y}-14=\frac{\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)}{\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{z}-15\right)}=\frac{6}{3}=2\)
\(\Rightarrow\sqrt{y}=16\)
\(\Rightarrow y=256\)

\(\sqrt{z}-15=\frac{\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)\left(\sqrt{z}-15\right)}{\left(\sqrt{x}-13\right)\left(\sqrt{y}-14\right)}=\frac{6}{2}=3\)
\(\Rightarrow\sqrt{z}=18\)
\(\Rightarrow z=324\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=196\\y=256\\z=324\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
30 tháng 6 2018 lúc 16:41

\(a.\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}+\dfrac{x-y}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}=\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{x}+\sqrt{y}=2\sqrt{x}\)

\(b.\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{13-\sqrt{49-2.7.2\sqrt{5}+20}}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5+1}\right)}=\sqrt{5}-1\)

\(c.\dfrac{\sqrt{3+\sqrt{5}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{10}+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12+2.2\sqrt{3}+1}}}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}+1\right)^2\left(\sqrt{3}+1\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{3+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}}=\dfrac{2\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}=2\left(9-5\right)=2.4=8\)

Bình luận (0)
Thành Trương
1 tháng 7 2018 lúc 9:24

Câu a

\(\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}+\dfrac{x-y}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\\ =\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}\sqrt{x}+\sqrt{y}\\ =\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}+\sqrt{x^2y}+\sqrt{xy^2}}{\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}+x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{2x\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}\)

Bình luận (0)
Thành Trương
1 tháng 7 2018 lúc 9:32

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bình luận (0)
Vòng Yến
Xem chi tiết
phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2023 lúc 22:00

1: ĐKXĐ: x+3>=0

=>x>=-3

\(\sqrt{x+3}>2\)

=>x+3>4

=>x>4-3=1

2: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}< 1\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-1< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 2\)

=>0<=x<4

3: ĐKXĐ: x>=0

\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-5=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-5\)

=>\(x-4\sqrt{x}+3-5=x+2\sqrt{x}-5\)

=>\(x-4\sqrt{x}-2-x-2\sqrt{x}+5=0\)

=>\(-6\sqrt{x}+3=0\)

=>\(-6\sqrt{x}=-3\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1/4(nhận)

Bình luận (0)